Bài viết trả lời cho câu hỏi p là gì trong vật lý? Mời bạn cùng tìm hiểu p là gì nhé!

P là gì trong môn vật lý?

P trong môn học vật lý được gọi là Áp suất.

Áp suất là độ lớn của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất địnhh. Trong khi đó, áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép ép. Các bạn có thể hiểu theo cách đơn giản là: áp suất được sinh ra khi có một lực tác động theo chiều vuông góc lên bề mặt.

Ngoài ra p còn là kí hiệu của trọng lượngg. Trọng lượng được biết chính là lực hút của trái đất. Khi bạn đã biết p là gì thì dưới đây là công thức tính.

P là gì trong vật lý
bộ MÔN VẬT LÝ

Đơn vị tính

Đơn vị tính áp suất là gì? Cách để học sinh đo áp suất theo hệ đo lường quốc tế đó là đơn vị của lực trên diện tích hay chính là Newton trên mét vuông (N/m2))). Đơn vị đo lường này để đo áp suất theo hệ quốc tế.

Ngoài ra, ta còn biết đơn vị tính áp suất P còn có thể là Pa (Pascal), Bar, PSI, mmHg, atm (atmosphere)),…

đơn vị

Công thức tính áp suất

Chúng ta có công thức tính áp suất là:

 P = F/S  

Trong đó:

  • P chính là áp suất (N/m2, Pa,…)
  • F chính là áp lực bị tác dụng lên một bề mặt bị ép (N)
  • S chính là diện tích mặt tiếp xúc  (m2,…)
  • Môn Vật Lý

* Chúng ta còn có công thức quy đổi các đơn vị đo áp suất như sau: 

Ta có: 1Pa = 1 (N/m2N/m2)) = 10 –5 Bar. 1 mmHg = 133,322 (N/m2N/m2). 1Pa = 1 (N/m2N/m2) = 760 mmHg

  • 1Pa = 1 (N/m2N/m2) = 10 –5 Bar
  • 1 mmHg = 133,322 (N/m2N/m2)
  • 1Pa = 1 (N/m2N/m2) = 760 mmHg

Một số công thức khác của P vật lý

Ngoài công thức tính áp suất. ta còn biết P còn có một số công thức liên quan khác như sau:

Áp suất chất lỏng

P = d x h

Trong đó:

  • P chính là áp suất ở một điểm của cột chất lỏng (N/m2, Pa)
  • d chính  là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
  • h chính  là chiều cao của cột chất lỏng (m)
P là gì?

Trọng lượng riêng

d = P / V

Trong đó:

  • d-  trọng lượng riêng (N/m3)
  • P- trọng lượng (N)
  • V- thể tích (m3)

    Học đi bé oii

Công thức tính công suất P

Trong bộ môn vật lý, P còn được kí hiệu là công suất. Các bạn có công thức tính công suất P như sau:

P = A/t

Trong đó:

  • P- công suất (đơn vị W)
  • A- công cơ học (đơn vị J)
  • t – thời gian thực hiện công (đơn vị là s)

    P là gì trong vật lý?

Một số các dạng bài tập áp dụng công thức

  1. Biết một thùng cao 2m đựng một lượng nước cao 1,2m. Vậy thì áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

A. 12000Pa      B. 1200Pa

C. 120Pa      D. 20000Pa

Đáp án A.

2. Có một bể hình hộp chữ nhật có chiều cao là 1,5m. Người ta đã đổ đầy nước vào bể. Áp suất thu được của nước tại điểm cách đáy 0,7m sẽ  là:

A. 15000Pa      B. 7000Pa

C. 8000Pa      D. 23000Pa

Đáp án: C

3. Cho biết một bình thông nhau có hai nhánh, và có 1 khóa K để ngănn cách giữa hai nhánhh. Nhánnnh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánhh nhỏ. Người ta đổ nước vào nhánh lớn của bình đó, chiều cao của cột nước cho thấy là 45cm. Hãy tìm chiều cao cột nước có ở hai nhánh sau khi mở khóa K được một thời gian. Hãy bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.

Đáp án:

  • Ta gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ lllà S thì diện tích tiếtt diện ống lớn là 2S. Sau khi đã mở khóa T, cột nước ở hai hai  nhánh có cùng chiểu cao h.
  • Do thể thể tích nước ở trong bình thông nhau là không đổi nên thể tích nước ở nhánh lớn lúc ban đầu bằng tổng thể tích nước ở hai nhánh lúc sauu.
  • Ta cóa:

2S.45 =, S.h + 2S.h

⇒ h = 30 (cm)

Đáp số : 30cm

4. Có một con tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế khi đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áppp suất 2.106N/m2. Một lúc sau, áp áp kế chỉ 0,5.106N/m2.. Tàu đã nổi lênnn hay đã lặn xuống? Nêu lí do vì sao khẳng định được kết luận như vậy?

Giải:

  • Ta thu được số chỉ của áp kế giảm tức là áp suất tác tác dụng lên vỏ tàu ngầm là giảm.  Vì áp suất tác dụng lên vỏ tàu phụ phụ thuộc thuộc vào trọng lượnng riêng của nước biển và chiều cao cột nước ở phía trên tàu ngầmmm.
  •  Cho nên áp suất giảm, ta suy ra chiều cao cột nước phía trên tàu ngầm giảm tức là tàu ngầm đã nổi lên trên.

5. Đề bài cho một cái bình có lỗ nhỏ A ở thành bên và đáy là là một pit tông. Người ta đã đổ nước đến điểm B. Thì có một tia nước phun ra từ điểm  A.

a) Khi mực nước đã hạ dần từ điểm B đến điểm A thì hình dạng của tia nước sẽ  thay đổi như thế nào?

b) Người ta đã kéo pit tông lên cao thêm một đoạn (chưa đến A), rồi lại đổ nước cho tới B. Tia nước đã phun từ điểm A có gì thay đổi khôngg? Lý do vì sao?

Đáp án:

a) Hình dạng dạng  của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tácc dụng vào thành bình tại  A. Áp suất càng lớn thì tia tia  nước càng vọt xa bình. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới  tới A thì áp suất áp dụng lên điểm A sẽ  giảm dần. Vì vậy tia nước đã  dịch dần về phía bình nước khi mực nước gần sát đến điểm A. Á p áp suất rất nhỏ nên không tạo được tia nước,  nước sẽ chạy dọc theo thành bình chảy xuống đáy của  bình.

b) Khi ta đẩy pittông lên cao, đáy bình sẽ được nâng cao đến gần điểm A, nhưng khoảng cách từ điểm A đến điểm B sẽ không không thay đổi. Vì áp suất mà nước đã tác dụng vào điểm A không thay đổi. Do đó,  tia nước từ lỗ của điểm A vẫn như trong trường hợp đã nêu trên.

Bài viết giải đáp cho bạn P là gì trong vật lý. Hi vọng bài viết sẽ giải đáp được thắc mắc của bạn về P là gì trong vật lý! Cảm ơn các bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết và chúc các bạn học tập thật tốt nhé.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *